BS PHẠM THỊ MỸ TÚ

BS PHẠM THỊ MỸ TÚ

Bác sĩ Trung tâm Hỗ trợ sinh sản
Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM

GIỚI THIỆU

Với trái tim đầy nhiệt huyết và đam mê với nghề y, bác sĩ Phạm Thị Mỹ Tú đã dành nhiều thời gian để học tập và nghiên cứu, không ngừng nâng cao kiến thức chuyên môn để áp dụng vào quá trình thăm khám, chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân.

Bén duyên với ngành Hỗ trợ sinh sản từ những dịp tiếp xúc, lắng nghe và chia sẻ cùng câu chuyện của những cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn khi công tác tại Bệnh viện Đa khoa Gia đình Đà Nẵng, bác sĩ Phạm Thị Mỹ Tú đã quyết tâm theo đuổi ngành hỗ trợ sinh sản với mong muốn giúp thêm nhiều gia đình hoàn thành thiên chức bố – mẹ.

Hiện bác sĩ Phạm Thị Mỹ Tú đang công tác tại Đơn vị Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM. 

xem thêm

THÀNH VIÊN TỔ CHỨC

  • Hội Y học bào thai (The Fetal Medicine Foundation)
  • Hiệp hội Sản phụ khoa châu Á – Thái Bình Dương (The Asia Pacific Initiative on Reproduction – ASPIRE – Community)
xem thêm

LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN

  • Hỗ trợ sinh sản
  • Sản phụ khoa

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Thụ tinh nhân tạo có phải con mình không? Chuyên gia giải đáp

Nỗi lo thụ tinh nhân tạo có phải con mình không có thể được xem là một trong những mối bận tâm lớn của nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn. Điều này cũng tác động nhiều đến quyết định điều trị của nhiều cặp vợ chồng. Theo bác sĩ Phạm Thị Mỹ Tú, Trung tâm...

Bảo tồn khả năng sinh sản cho nữ giới có những phương pháp nào?

Phụ nữ hiện đại có nhiều dự định cho tương lai, không ít người trì hoãn việc kết hôn, sinh con. Họ thường tìm đến những phương pháp bảo tồn khả năng sinh sản cho nữ và xem đây như bảo hiểm cho việc làm mẹ trong tương lai. Vậy có những phương pháp nào...

Sau chuyển phôi bao lâu thì phôi làm tổ (thai vào tử cung)?

Những ngày sau chuyển phôi là khoảng thời gian mà người phụ nữ nhạy cảm nhất. Những thay đổi nhỏ xuất hiện trong cơ thể cũng làm họ lo lắng liệu đó có phải là dấu hiệu nhận biết phôi đã làm tổ thành công sau khi làm thụ tinh ống nghiệm hay không. Vậy...

Hội chứng Klinefelter: Nguyên nhân, dấu hiệu, chẩn đoán và điều trị

Hội chứng Klinefelter là một rối loạn nhiễm sắc thể giới tính phổ biến, chiếm 2/3 các bất thường NST ở bệnh nhân hiếm muộn nam với tỷ lệ 1/1000 trẻ trai sinh sống. Hội chứng Klinefelter khiến tế bào mầm không tồn tại trong tinh hoàn, dẫn đến giảm sản...

Vô sinh có con được không? Cần làm gì để tăng tỷ lệ mang thai thành công?

Nhận được chẩn đoán thông báo vô sinh hiếm muộn là điều mà không ai mong muốn, đặc biệt với những cặp vợ chồng đang mong con. Vậy vô sinh có con được không? Làm cách nào để điều trị vô sinh hiệu quả tăng tỷ lệ mang thai và đón con yêu về nhà? Cùng...

Vô sinh hiếm muộn là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa

Vô sinh hiếm muộn đang trở thành căn bệnh của thời đại. Đáng báo động khi tỷ lệ vô sinh hiện nay ở Việt Nam lên đến 7,7% trong đó hơn một nửa từ các cặp vợ chồng dưới 30 tuổi. Tình trạng này không chỉ cản trở giấc mơ làm cha mẹ mà xã hội đối mặt với...

Hiếm muộn là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu, chẩn đoán, phòng ngừa

Hiếm muộn đang được xem là một chứng bệnh của thời đại khi tỷ lệ mắc ngày càng gia tăng và có dấu hiệu trẻ hóa. Theo một số thống kê mới đây tỷ lệ hiếm muộn, vô sinh ở các cặp vợ chồng tại Việt Nam chiếm 7.7%. Vậy hiếm muộn được định nghĩa như thế...

LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI

ĐỐI TÁC BẢO HIỂM